Chú thích Liễu Vĩnh

  1. Ghi theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2, tr. 401). Từ điển văn học (bộ mới, tr. 857) chép là: 987?-1053?.
  2. Chép theo Từ điển văn học (bộ mới, tr. 857). Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2, tr. 401) cho biết trước khi có tên Liễu Vĩnh, ông đã đổi tên ba lần, nhưng sách không kể ra.
  3. Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2, tr. 401) và Từ điển văn học (bộ mới, tr. 858).
  4. Theo Từ điển văn học (bộ mới, tr. 858). Sách Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2, tr. 404) kể tương tự, và viết thêm rằng: "Đây chỉ là lời đồn, tuy không có gì chắc chắn, nhưng cũng đã nói lên mối quan hệ mật thiết giữa Liễu Vĩnh với các kỹ nữ thời bấy giờ".
  5. Theo Từ điển văn học (bộ mới, tr. 858) và Thơ Tống, mục "Liễu Vĩnh".
  6. Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2), tr. 402.
  7. Theo Từ điển văn học (bộ mới, tr. 858).
  8. 1 2 Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2), tr. 405.
  9. Theo Từ điển văn học (bộ mới), tr. 858.
  10. Sách Hậu Sơn thi thoại nói từ Liễu Vĩnh lúc bấy giờ "khắp thiên hạ ngâm nga", sách Năng cải trai mạn lục nói từ của ông từng được "truyền bá khắp bốn phương", Diệp Mộng Đắc trong Tị thử lục thoại cũng chép rằng cả ở Tây Hạ "phàm những nơi có giếng nước đều ca hát từ của Liễu Vĩnh", thiên "Nhạc chí" trong sách Cao Ly sử cũng cho biết rằng "đương thời người học tập ông hoặc chịu ảnh hưởng của ông lại càng nhiều" (theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2), tr. 408).
  11. Theo Từ điển văn học (bộ mới, tr. 859).
  12. Theo Thơ Tống, tr. 206-207.